$590
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của danh bai bigmax. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ danh bai bigmax.Hơn 125 người bị sa thải vào tháng trước tại Cục Dịch vụ Tài chính thuộc Bộ Tài chính ở Parkersburg (bang Tây Virginia). Điều này đã gây chấn động một cộng đồng đã mạnh mẽ ủng hộ Tổng thống Donald Trump. Tây Virginia là nơi Tổng thống Trump thắng lớn, giành được đến 70% phiếu bầu phổ thông vào năm ngoái. Nhưng giờ đây, nhiều người ủng hộ ông đang cảm thấy bị phản bội.Tác động kinh tế của các đợt sa thải hàng loạt trên toàn nước Mỹ có thể chưa thể hiện ngay lập tức. Đến nay, đã có khoảng 100.000 nhân viên chính phủ bị sa thải hoặc chập nhận nghỉ việc. Parkersburg đang chuẩn bị cho một đợt sa thải khác, khi tất cả các cơ quan chính phủ được lệnh cắt giảm nhân sự trước ngày 13 tháng 3. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của danh bai bigmax. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ danh bai bigmax.Đầu tháng, đầu năm, khởi đầu cho thắng lợi mới"Một năm bắt đầu từ ngày mùng 1 tết và khởi sự vào buổi sáng ngày đầu năm là một sự khởi đầu hoàn hảo nhất. Nó giống như chất xúc tác giúp cho mọi việc thành công rực rỡ hơn", người đứng đầu Intimex giải thích về việc đi làm ngày mùng 1 tết và nói thêm, trong nước, bà con nông dân ĐBSCL đang trong vụ thu hoạch lúa đông xuân - vụ lúa lớn nhất trong năm. Ngược về Tây nguyên, bà con cũng đang trong mùa hái cà phê. Trên thị trường thế giới, cả 2 sàn cà phê London (Anh) và New York (Mỹ) vẫn hoạt động đều đặn và khách hàng của công ty cũng giao dịch bình thường. "Các đối tác và đối thủ trong ngành gạo, hồ tiêu, hạt điều cũng không dừng lại để chờ chúng ta ăn tết", ông Nam nói vui. Vị "thuyền trưởng" của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản lớn nhất Việt Nam, tự hào: Năm 2024 là một năm thành công rực rỡ của ngành nông nghiệp Việt Nam và Intimex là doanh nghiệp trong ngành nên cũng được hưởng lợi lớn từ thành công chung đó. Dù Intimex đã 7 lần vượt kim ngạch xuất khẩu 1 tỉ USD nhưng trong lần thứ 8 vào năm 2024 là năm thành công nhất với con số xuất khẩu kỷ lục 1,4 tỉ USD và tổng doanh thu là 79.000 tỉ đồng. Đáng mừng hơn, tất cả các đơn vị thành viên đều hoàn thành tốt công việc. Hướng tới năm 2025, Intimex đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 1,9 tỉ USD và tổng doanh thu 90.000 tỉ đồng. "Những con số vừa nêu đều do các đơn vị thành viên tự đặt ra chứ không phải từ lãnh đạo áp xuống. Các đơn vị đều đặt mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng 20 - 30%, căn cứ vào nhu cầu thị tế thị trường, xu hướng giá cả hàng hóa. Do đó, công ty có lòng tin mạnh mẽ về việc sẽ tiếp tục chinh phục cột mốc kỷ lục mới trong năm Ất Tỵ, ông Nam chia sẻ. Chúng tôi không thể và không cho phép mình dừng lại. Chúng tôi phải luôn vận động để tiến lên phía trước, nắm bắt những cơ hội mới để cùng đất nước và dân tộc tiến vào kỷ nguyên mới tươi đẹp hơnDù vậy, ông Nam thừa nhận: "Với những người trẻ, tôi vẫn khuyến khích và tạo điều kiện cho họ chăm lo cuộc sống cá nhân và gia đình. Còn bản thân mình thì tôi dành ra 1 - 2 ngày để nghỉ ngơi sau một năm lao động vất vả. Thời gian đó, cũng như bao người Việt Nam khác tôi dành cho gia đình, thăm viếng và chúc tết họ hàng nhằm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Bên cạnh đó, có thể sẽ dành thêm một ít thời gian để chơi golf cùng bạn bè - một môn thể thao giúp thư giãn và rèn luyện sức khỏe mà tôi yêu thích". Trong năm 2025, nông sản Việt vẫn còn nhiều tiềm năng để bứt phá khi giá cà phê tăng chưa có điểm dừng. Còn hồ tiêu có thể trở lại mốc lịch sử 200.000 đồng/kg. Hạt điều vẫn có cơ hội tăng trưởng tốt. Trong khi đó, giá gạo trên thị trường châu Á đang đi xuống nhưng gạo Việt mang đặc trưng riêng được thị trường ưa chuộng và giá giảm chỉ là hiện tượng tạm thờiCâu chuyện tết của "vua xuất khẩu nông sản" lại quay trở lại với vòng xoáy công việc. Ông Nam tự tin dự báo: Trong năm 2025, nông sản Việt vẫn còn nhiều tiềm năng để bứt phá khi giá cà phê tăng chưa có điểm dừng, hồ tiêu có thể trở lại mốc lịch sử 200.000 đồng/kg, hạt điều vẫn có cơ hội tăng trưởng tốt...Theo ông Nam, hiện tại chỉ có Việt Nam là nước duy nhất tuân thủ nghiêm quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR). Quy định này sẽ chính thức đi vào thực tế vào đầu năm 2026. Intimex và nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành như Simexco hay Vĩnh Hiệp đã sẵn sàng cho việc tuân thủ EUDR nên cà phê Việt có lợi thế cạnh tranh rất lớn ở thị trường châu Âu - nơi tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới. Ngay lúc này, Intimex có sẵn nguồn hàng 200.000 tấn cà phê đạt chứng nhận EUDR, tương đương khoảng 50% nhu cầu của thị trường EU. Hiện Intimex đã đầu tư nhà máy chế biến cà phê hòa tan công suất 4.000 tấn/năm. Công ty đang triển khai giai đoạn 2 với vốn đầu tư trên 400 tỉ đồng nhằm nâng công suất lên 8.000 tấn/năm, sẽ đi vào vận hành vào cuối năm 2025. Sản phẩm hướng đến xuất khẩu sang các thị trường giàu tiềm năng như Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản và cả châu Âu. Với hồ tiêu, năm 2024 dù đang ở mức cao nhưng trong quá khứ giá đã có lúc lên tới trên 200.000 đồng/kg. Hiện nay, nguồn cung hạt tiêu toàn cầu đang thiếu hụt trong khi ngành tiêu Việt Nam chiếm 50% nguồn cung tiêu trên thị trường thế giới. "Chúng ta chỉ cần giảm lượng cung thì thị trường thế giới sẽ sốt giá. Doanh nghiệp Việt Nam có đủ năng lực giữ giá tiêu ở mức có lợi cho ngành và bà con nông dân", ông Nam nói.Ông Nam khẳng định, câu chuyện lúa gạo cũng tương tự. Ngay khi Ấn Độ mở kho giá gạo Việt Nam vẫn giữ mức rất cao. Nguyên nhân là do gạo Việt Nam có tính khác biệt về giá và chất lượng nên thị trường Philippines và nhiều nước rất thích. Những ngày trước tết, giá gạo giảm mạnh do xu hướng của thị trường thế giới, tuy nhiên cũng có vấn đề tâm lý tranh bán của một số doanh nghiệp. Hiện tại, khách hàng Philippines đã mua gạo trở lại và các thị trường lớn khác như Trung Quốc, châu Phi cũng bắt đầu tăng mua, nên giá gạo sẽ sớm phục hồi. "Để giữ giá gạo cũng như nông sản Việt nói chung cần sự đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp, trong đó có vai trò quan trọng của hiệp hội ngành hàng cũng như các bộ ngành liên quan trong việc xây dựng chính sách phù hợp nhằm tạo thuận lợi", vua xuất khẩu nông sản Việt nhấn mạnh.Tết với ông, cuối cùng vẫn là câu chuyện nông sản Việt ra thế giới... ️
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️
Ngày 28.2, TAND tỉnh Cà Mau xác nhận, đã tổ chức phiên họp công khai chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án hành chính giữa ông H.A.T (42 tuổi, ngụ xã Tân Thành, TP.Cà Mau) và UBND TP.Cà Mau. Ông H.A.T là chủ "tòa nhà đẹp nhất Cà Mau".Vụ việc xoay quanh quyết định hành chính buộc ông T. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và nộp khoản tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất hơn 8,3 tỉ đồng.Theo nội dung đơn khởi kiện, ông T. cho biết, tháng 8.2021, vợ chồng ông xây dựng nhà tại xã Tân Thành, TP.Cà Mau. Công trình có diện tích xây dựng thực tế 580 m2, gồm nhà chính rộng 230 m2 và nhà phụ 350 m2, nằm trên phần đất thuộc quyền sở hữu của hai vợ chồng. Cụ thể, bà K.T đứng tên thửa đất có diện tích 1.650,1 m2, ông T. đứng tên thửa đất rộng 1.659 m2. Khi hoàn thiện công trình, vợ chồng ông T. đã thực hiện nghĩa vụ tài chính, nộp thuế xây dựng gần 27,4 triệu đồng.Ngày 17.9.2024, UBND TP.Cà Mau ban hành Quyết định số 407/QĐ-UBND, trong đó yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng 2.141,7 m2 đất nuôi trồng thủy sản sang đất ở nông thôn. Cơ quan thuế sau đó xác định số tiền thuế phải nộp (gồm lệ phí trước bạ nhà, đất) hơn 42 triệu đồng và tiền sử dụng đất hơn 8,3 tỉ đồng.Ông T. không đồng ý với quyết định trên, cho rằng diện tích ông sử dụng để xây dựng nhà ở chỉ là 580 m2, trong khi đó phần diện tích còn lại vẫn được sử dụng làm ao nuôi cá và trồng cây, không có công trình xây dựng kiên cố. Việc UBND TP.Cà Mau buộc ông phải chuyển đổi toàn bộ 2.141,7 m2 sang đất ở nông thôn và nộp số tiền như trên là bất hợp lý, vượt quá khả năng tài chính của gia đình ông.Bên cạnh đó, ông T. nhấn mạnh rằng, Quyết định số 407/QĐ-UBND của UBND TP.Cà Mau vi phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của vợ ông. Bởi lẽ, bà K.T đứng tên 1 thửa đất, nhưng các quyết định liên quan đến phần đất này đều "tước" đi quyền tham gia của bà. Các quyết định, công văn và thông báo chỉ có tên ông T., không có tên bà K.T, là vi phạm đến quyền tài sản hợp pháp của bà K.T.Đại diện của ông T. khẳng định: "Theo nguyên tắc pháp luật, bất kỳ quyết định hành chính nào ảnh hưởng đến tài sản của một cá nhân thì phải có sự tham gia của người đó. Trong trường hợp này, toàn bộ quyết định liên quan đến quyền sử dụng đất chỉ nhắc đến ông H.A.T mà không có tên bà K.T, mặc dù phần đất này thuộc quyền sở hữu chung của hai vợ chồng. Điều này là vi phạm nguyên tắc cơ bản về bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân".Cùng ngày, trao đổi với PV Thanh Niên, một lãnh đạo UBND TP.Cà Mau cho biết, chờ tòa án phán quyết và vị này không phát biểu gì thêm.Như Thanh Niên thông tin, TAND tỉnh Cà Mau thụ lý vụ án khiếu kiện quyết định hành chính trong quản lý nhà nước về đất đai, do ông H.A.T khởi kiện.Ông H.A.T yêu cầu TAND tỉnh Cà Mau giải quyết các nội dung: Hủy Quyết định số 407/QĐ-UBND ngày 17.9.2024 của UBND TP.Cà Mau; Công văn số 5453/UBND-TNMT ngày 22.11.2024 của Chủ tịch UBND TP.Cà Mau; Quyết định số 7309/QĐ-SĐBSHB ngày 15.11.2023 của Chủ tịch UBND TP.Cà Mau; Thông báo số LTB2482301 -TKOOO15-2024/TB-CCT và Thông báo số LTB2482301-TK00016- 2024/TB-CCT của Chi cục Thuế khu vực II. Buộc UBND TP.Cà Mau thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật liên quan đến việc cho vợ chồng ông H.A.T chuyển mục đích sử dụng từ đất nuôi trồng thủy sản sang đất ở nông thôn diện tích 580 m2 trên phần đất đã xây dựng nhà.Theo thông báo thụ lý vụ án, người bị kiện là Chủ tịch UBND TP.Cà Mau, Chi cục Thuế khu vực II.Trước đó, cuối năm 2022, cơ quan chức năng TP.Cà Mau phát hiện "tòa nhà đẹp nhất Cà Mau" xây dựng trái phép trên đất quy hoạch nuôi trồng thủy sản. Ngày 9.1.2023 UBND TP.Cà Mau có Quyết định số 82 xử phạt hành chính chủ tòa nhà là ông H.A.T.Theo quyết định xử phạt, ông T. có hành vi vi phạm chuyển đổi đất nuôi trồng thủy sản sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và xử phạt 22,5 triệu đồng, buộc khôi phục tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.Đến ngày 15.11.2023, Chủ tịch TP.Cà Mau ban hành Quyết định 7309 sửa một phần Quyết định 82, không buộc khôi phục hiện trạng mà thay bằng biện pháp "thực hiện thủ tục về đất đai", tức chuyển mục đích sử dụng đất từ nuôi trồng thủy sản sang đất ở theo hiện trạng đã xây dựng công trình vừa bị xử phạt.Ngày 17.9.2024, UBND TP.Cà Mau ban hành Quyết định số 407 cho phép ông H.A.T chuyển đổi mục đích sử dụng đất diện tích 2.147,7 m2 tại xã Tân Thành, TP.Cà Mau (sau khi đo đạc là 2.147,7m2 chứ không phải 2.261,58 m2 như quyết định xử phạt trước đó). ️